THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG
– Theo nghiên cứu hiện đại, thành phần hóa học của riềng có khoảng 1% tinh dầu, có mùi thơm long não, chủ yếu có xineola và metylxinnamat. Ngoài ra, còn có chất dầu vị cay gọi là galangola được dùng để làm thuốc kích thích tiêu hóa, chữa đầy hơi…
– Trong y học cổ truyền, củ riềng có vị cay thơm, tính ấm vào hai kinh tỳ và vị, có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu thức ăn, chữa đau bụng do lạnh, phong thấp, sốt rét, hắc lào, lang ben…
– Ngoài ra, gừng còn có thể sử dụng làm bài thuốc xoa bóp trong những trường hợp đau xương đau mình trật ngã, sang chấn, sưng đau các khớp, thần kinh tọa, đau nhức cục bộ…
MÓN NGON
– Giống như củ gừng, nghệ, riềng được sử dựng như một loại gia vị cho món ăn thêm ngon. Đặc biệt các món nướng riềng mẻ luôn cực kỳ hấp dẫn, thơm ngon.
– Theo nghiên cứu hiện đại, thành phần hóa học của riềng có khoảng 1% tinh dầu, có mùi thơm long não, chủ yếu có xineola và metylxinnamat. Ngoài ra, còn có chất dầu vị cay gọi là galangola được dùng để làm thuốc kích thích tiêu hóa, chữa đầy hơi…
– Trong y học cổ truyền, củ riềng có vị cay thơm, tính ấm vào hai kinh tỳ và vị, có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu thức ăn, chữa đau bụng do lạnh, phong thấp, sốt rét, hắc lào, lang ben…
– Ngoài ra, gừng còn có thể sử dụng làm bài thuốc xoa bóp trong những trường hợp đau xương đau mình trật ngã, sang chấn, sưng đau các khớp, thần kinh tọa, đau nhức cục bộ…
MÓN NGON
– Giống như củ gừng, nghệ, riềng được sử dựng như một loại gia vị cho món ăn thêm ngon. Đặc biệt các món nướng riềng mẻ luôn cực kỳ hấp dẫn, thơm ngon.
Hãy là người đầu tiên nhận xét “Củ Riềng”